Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về đối tượng phải chịu thuế như sau:
Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về đối tượng phải chịu thuế như sau:
Cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm:
Trên đây là thông tin về Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? do Epacket Việt Nam đã tổng hợp và gửi tới các bạn. Hy vọng qua nội dung trên sẽ có ích cho các bạn.
Nếu quan tâm tới các thông tin khác trong lĩnh vực XNK thì hãy đón đọc bài viết mới của chúng tôi nhé!
Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ, hồ sơ và thủ tục hải quan khi thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật, văn phòng luật sư có thể tư vấn pháp lý ?
Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ ?
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ bao gồm:
Hàng hóa đặt gia công tại Việt Nam và được tổ chức, cá nhân nước ngoài đặt gia công bán cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam;
Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP (Điểm a Khoản 1 Điều 86 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015).
Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;
Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam (Khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015).
Hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện theo quy định tại Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015.
Trường hợp hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính thay cho hóa đơn thương mại. Riêng trường hợp cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại hoặc hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng (Khoản 58 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018).
Trách nhiệm của người xuất khẩu:
Khai thông tin tờ khai hải quan xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu và ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai xuất khẩu phải khai như sau: #&XKTC hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;
Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;
Thông báo việc đã hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu để người nhập khẩu thực hiện thủ tục nhập khẩu và giao hàng hóa cho người nhập khẩu;
Tiếp nhận thông tin tờ khai nhập khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan từ người nhập khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo.
Trách nhiệm của người nhập khẩu:
Khai thông tin tờ khai hải quan nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Số quản lý nội bộ doanh nghiệp” như sau: #&NKTC#&số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;
Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;
Ngay sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ thì thông báo việc đã hoàn thành thủ tục cho người xuất khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo;
Chỉ được đưa hàng hóa vào sản xuất, tiêu thụ sau khi hàng hóa nhập khẩu đã được thông quan.
Trách nhiệm của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu:
Thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Chương II Thông tư này;
Theo dõi những tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan nhưng chưa thực hiện thủ tục nhập khẩu tại chỗ và thông báo cho Chi cục Hải quan nơi dự kiến làm thủ tục nhập khẩu để quản lý, theo dõi, đôn đốc người nhập khẩu tại chỗ thực hiện thủ tục hải quan.
Trách nhiệm của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu:
Tiếp nhận, kiểm tra theo kết quả phân luồng của Hệ thống. Trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu hàng hóa đã được kiểm tra thực tế tại Chi cục Hải quan xuất khẩu thì Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa;
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng tháng tổng hợp và lập danh sách các tờ khai hải quan nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan theo mẫu số 01/TB- XNKTC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp tổ chức, cá nhân nhập khẩu tại chỗ;
Phối hợp với Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu để đôn đốc người nhập khẩu tại chỗ hoàn thành thủ tục hải quan (Khoản 58 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018).
Như vậy, bạn có thể tham khảo nội dung quy định của pháp luật có liên quan và áp dụng cho phù hợp đối với trường hợp cụ thể của mình./.
DMS LAW LLCGiám đốc(Đã duyệt)Luật sư Đỗ Minh Sơn
Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:
C8-BT04 khu đô thị Việt Hưng, P.Giang Biên, Q.Long Biên, TP.Hà Nội +84.949.518.000 +84.243.2020.333 [email protected] https://vinaship.asia
Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ có đặc điểm thế nào? Xuất khẩu tại chỗ là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ quá trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại cùng một địa điểm.
Điều này giúp giảm chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng, đồng thời tăng cường hiệu quả sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Vậy quy trình thủ thục XNK tại chỗ thế nào? Các bước thực hiện ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Epacket Việt Nam để hiểu rõ nhé!
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức giao hàng trực tiếp trên lãnh thổ Việt Nam mà không cần xuất ra nước ngoài. Khi đó doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam đã bán hàng cho thương nhân nước ngoài, nhưng lại giao hàng cho doanh nghiệp Việt Nam khác theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu có thể bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Thông thường khi nói đến việc “xuất nhập khẩu” thì người ta nghĩ đến hình thức buôn bán hàng hoá giữa 2 đối tác khác quốc gia và số hàng hoá này sẽ được vận chuyển từ đất nước của đối tác này sang đất nước của đối tác kia.
Với đặc trưng tiêu biểu là xuất khẩu tại chỗ vì vậy cần lưu ý đến 3 yếu tố chủ yếu sau:
Xuất nhập khẩu tại chỗ tiếng anh là On-spot export and import, có phiên âm cách đọc là /ɒn-spɒt ɪkˈspɔːt ənd ˈɪmˌpɔːt/.
Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan
Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.
Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ
Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.
Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu
Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.
Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.
Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu
Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có). Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: