Fpt Người Yêu Dấu

Fpt Người Yêu Dấu

Xem Người Yêu Dấu - Phần 2 - 22 Tập của Hàn Quốc có sự tham gia của Kim Yoon Woo, Kim Seo An, Lee Hak Joo, Nam Goong Min, Lee Da In. Thuộc thể loại: Phim bộ

Xem Người Yêu Dấu - Phần 2 - 22 Tập của Hàn Quốc có sự tham gia của Kim Yoon Woo, Kim Seo An, Lee Hak Joo, Nam Goong Min, Lee Da In. Thuộc thể loại: Phim bộ

Ngày Hà Nội chưa mở rộng, chợ quê chỉ cách trung tâm mươi cây số. Bây giờ, nếu lấy Tháp Rùa làm tâm quay com-pa bán kính 30 km cũng chưa chắc đã gặp “mảnh” chợ quê nào cho đúng nghĩa...

Chợ luôn là một phần không thể tách rời đời sống xã hội, phản ánh khá trung thực đời sống kinh tế ở nơi đã sinh ra nó và đương nhiên, là yếu tố cấu thành đời sống văn hóa vùng miền. Người sang đi chợ lớn, người nghèo đi chợ cóc, chợ quê.

Ngày Hà Nội chưa mở rộng, chợ quê chỉ cách trung tâm mươi cây số là thấy. Bây giờ, nếu lấy tháp rùa làm tâm quay com- pa bán kính 30 km cũng chưa chắc đã gặp “mảnh” chợ quê nào cho đúng nghĩa. Lối sống thành phố đã quen dần với siêu thị, cửa hàng bách hóa.

Người nông thôn tiêu dùng nhỏ lẻ thì quen chợ quê, bởi ít tiền mà tính toán chi li kiểu “năm xu một hào” - đấy là một cách nói vui. Còn kiểu chợ nửa tỉnh nửa quê thì mọc ra ở vùng giáp ranh, giữa nông thôn với thành thị. Pha lẫn sự dồi dào hàng hóa của các chợ đầu mối với mớ tôm mớ tép mà người nông dân đi làm đồng kiếm được, chợ cho thấy hai nửa sang - nghèo của vùng “biên” vẫn chưa thực sự thoát nghèo.

Chợ Khê là một ví dụ. Chợ nằm trên triền đê tả sông Hồng, xã Văn Khê, huyện Mê Linh - Hà Nội, trong vùng giáp ranh với Vĩnh Phúc, cách trung tâm thành phố khoảng 30 km. Mặc dù không phải là một kiểu chợ quê đúng nghĩa, nhưng những người bán hàng ở đây vẫn gợi nhớ về một “văn hóa chợ” mà chắc không lâu nữa có thể sẽ không còn.

Xã Văn Khê là vùng khá nóng về thị trường bất động sản khi được các nhà đầu tư nhòm ngó.

Chợ nằm trên đê tả sông Hồng, phía sau là khá nhiều những ngôi nhà lớn, mới xây dựng.

Một bà cụ đi chợ với kiểu chít khăn mỏ quạ.

Khi chiều muộn là lúc chợ đông, trông nó giống một chợ đầu mối.

Có rất nhiều cụ già với dăm mớ rau và đôi quang gánh đến chợ bán hàng. Tổng thu cả buổi ước chừng khoảng dưới 100 nghìn đồng.

Một chú bê lang thang bên đàn vịt sắp bị "lên thớt".

Một bà bán rau hiền lành. Bà cụ nhỏ thó, nên những người bán hàng ở chợ thường gọi là cụ Mẩu.

Không có đèn chiếu sáng, để nhìn rõ lúc mua bán người ta thường dựa vào ánh đèn xe.

Có rất nhiều hàng vịt nướng, giá 140 nghìn đồng/con.

Chợ khi vắng vẻ gợi nhớ một vùng quê yên bình nhưng có thể sẽ không còn trong nay mai.

Vẫn còn rất nhiều xe đạp được dùng làm phương tiện đi chợ và chở hàng. Có lẽ loại phương tiện này sẽ không bao giờ mất?

Ông Hà Huy Quang - Phó Chủ tịch UBND- huyện Mê Linh (Hà Nội) cho biết, trong thời gian tới Huyện sẽ yêu cầu các chủ đầu tư phải chốt tiến độ giải phóng mặt bằng, tiến độ triển khai dự án. Dự án nào quá chậm sẽ có kiến nghị với Thành phố để xử lý.

Trên địa bàn huyện Mê Linh hiện có khoảng 50 dự án bất động lớn với quy mô từ 10 ha cho đến cả 100 ha. Tuy nhiên, sau nhiều năm giao đất, hầu hết các dự án tại đây đều đang bị bỏ hoang hóa. Nhìn hàng trăm ha đất trồng hoa, trồng lúa sau khi được chủ đầu tư thu hồi đã trở thành bãi cỏ dại nhiều người không khỏi xót xa.

Trao đổi với PV về nguyên nhân dẫn đến việc chậm triển khai các dự án, ông Hà Huy Quang - Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh cho biết, hiện trên địa bàn huyện gần 50 dự án bất động sản. Hầu hết các dự án này đều được phê duyệt theo quyết định của tỉnh Vĩnh Phúc (cũ), Hà Nội chưa quyết định một dự án nào.

Trước trào lưu, xu hướng muốn kêu gọi đầu tư và tạo điều kiện các nhà đầu tư vào địa bàn huyện Mê Linh, Chính phủ đã quyết định phê duyệt chiến lược riêng phát triển huyện Mê Linh trở thành đô thị trung tâm. Do vậy, hầu hết đất đai tại khu vực này hiện đã có chủ.

Trong đợt rà soát từ cuối năm ngoái, UBND TP Hà Nội đã cho phép 8 dự án đô thị/50 dự án được triển khai ngay. Đây đều là những dự án nhỏ, đủ thủ tục. Còn lại, tất cả các dự án lớn đều phải chờ để điều chỉnh quy hoạch. Đến thời điểm này, quy hoạch chung đã được thông qua, hiện nay thành phố chỉ đạo các Sở ban ngành làm quy hoạch phân khu N1, N2 cộng với 1 quy hoạch vành đai xanh (GN).

Trong đó, tất cả các đô thị này nằm trong phân khu N1, hiện nay các dự án đang phải chờ song hành phê duyệt phân khu N1. Nhiều khả năng trong tháng 8, Thành phố sẽ đề nghị lập quy hoạch 1/500 cho các dự án. Căn cứ vào đó, mới biết được dự án nào sẽ được triển khai tiếp.

Theo ông Quang, trước thực trạng dự án bị bỏ hoang, gây bức xúc dư luận, Huyện rất muốn xử lý song còn nhiều vướng mắc. Trước mắt, Huyện chỉ có thể yêu cầu doanh nghiệp báo cáo, đôn đốc, rà soát tiến độ dự án. Huyện sẽ mời các doanh nghiệp đến, đề nghị họ chốt tiến độ những việc giải phóng mặt bằng, tiến độ triển khai dự án. Sau đó, tổng hợp báo cáo thành phố, nếu dự án triển khai quá chậm so với thời hạn thành phố cấp phép thì đề xuất Thành phố xử lý.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng

1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ  1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới  1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT  2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT  2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa  2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh  3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa

4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện  4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa

6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL  6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông  8.2. Có Internet đến thôn

9.1. Nhà tạm, dột nát  9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng

Thu nhập bình quân đầu người /năm so với mức bình quân chung của tỉnh

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

14.1. Phổ biến giáo dục trung học  14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)  14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế  15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL

17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia  17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường  17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp  17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch  17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định

Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn  18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định  18.3. Đản bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh"  18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội được giữ vững

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững